Câu Chuyện Nhân Quả Về Hai Anh Em Không Tu Phước Huệ Song Hành

Câu Chuyện Nhân Quả Về Hai Anh Em Không Tu Phước Huệ Song HànhNhững gì người thế tục tích lũy được, có những thứ người khác có thể cướp đoạt, mà bản thân mình không thể mang theo khi chết. Lại có những thứ người khác không thể cướp đoạt, nhưng bản thân mình cũng không thể mang theo khi chết. Lại có những thứ mà mình có thể mang theo khi chết nhưng người khác không thể cướp đoạt.

Vàng bạc châu báu, nhà cửa ruộng vườn… đó là những thứ người khác có thể cướp đoạt, mà ta không thể mang theo khi chết. Học thức uyên bác đọc tiếp ➝

Thiếu Nợ Một Đồng Tiền Muối Kiếp Sau Đầu Thai Làm Trâu Trả Nợ

Thiếu Nợ Một Đồng Tiền Muối Kiếp Sau Đầu Thai Làm Trâu Trả NợLàm người thế gian, nợ tiền thì phải lo trả cho chủ nợ. Tiền chúng ta mắc nợ cũng sinh ra lãi giống như tiền tiết kiệm trong ngân hàng vậy, mỗi ngày không trả thì mỗi ngày tiền lãi sẽ tăng lên, kiếp này không trả ắt kiếp sau phải trả.

Ngày xưa, ở nước Kế Tân có hai anh em trai, người anh xuất gia tu hành, chứng đắc quả vị La Hán, còn người em ở nhà gây dựng sự nghiệp kinh doanh, người anh thường xuyên đến khích lệ dạy bảo người em, phải thực hành theo điều Phật dạy bảo, thường xuyên tu thiện tích phúc. Nếu mà có thể tu thiện thì không chỉ bây giờ đọc tiếp ➝

Người Giữ Tâm Khiêm Hạ Ắt Có Phúc Báo Lớn

Người Giữ Tâm Khiêm Hạ Ắt Có Phúc Báo LớnTrương Úy Nham người huyện Giang Âm, học nhiều biết rộng, có danh trong giới văn chương. Vào năm Giáp Ngọ (1594), ông về Nam Kinh thi Hương, ở trọ trong một ngôi chùa. Đến khi niêm yết kết quả thi không thấy tên mình trúng tuyển, ông hết lời chửi mắng quan chủ khảo, cho là có mắt không tròng. Bấy giờ có một đạo sĩ đứng gần đó bật cười. Họ Trương lập tức quay sang nổi cơn thịnh nộ với đạo sĩ.

Đạo sĩ nói: “Văn của ông chắc chắn là không hay rồi.”

Họ Trương càng sôi giận hơn, quát đọc tiếp ➝

Nhịn Cơm Để Cứu Người Đói Thiếu Cả Gia Đình Được Thăng Quan Tiến Chức

Nhịn Cơm Để Cứu Người Đói Thiếu Cả Gia Đình Được Thăng Quan Tiến ChứcTriều Minh có Dương Sĩ Trừng là người làng Kính Xuyên thuộc huyện Ngân, tỉnh Triết Giang. Ban đầu Sĩ Trừng làm chức thư lại trong huyện, luôn giữ tâm nhân hậu, thi hành theo đúng pháp luật công bằng. Bấy giờ, quan huyện lệnh nghiêm khắc quá độ, từng dùng roi đánh một người tù đến nỗi máu chảy đầy sân mà vẫn chưa nguôi giận. Sĩ Trừng quỳ xuống xin tha, nói: “Trong việc tra xét cho rõ tình thật, phải khởi lòng thương xót phạm nhân, không được có ý mừng vui. Xử tội người khác mà vui còn không được, huống chi là tức giận?”[*] Quan huyện nghe ông nói đúng lý lẽ nên phải quay lại xét mình, tự nguôi cơn giận. đọc tiếp ➝

Một Niệm Thiện Trong Tâm Vừa Khởi Thiện Thần Liền Hiện Thân Chứng Giám

Một Niệm Thiện Trong Tâm Vừa Khởi Thiện Thần Liền Hiện Thân Chứng GiámVào triều Thanh, tại huyện Vô Tích, tỉnh Giang Tô có một viên thư lại họ Vương. Vào năm Đinh Dậu thuộc niên hiệu Thuận Trị [1657] vì chuyện ghi chép lương tiền có sai sót nên bị giam rồi chết trong ngục Bắc Đô.

Đến tháng tư niên hiệu Khang Hy năm thứ hai [1663] có con trai của Kim Thái là Hán Quang, người Tô Châu, từ kinh thành đi thuyền về quê. Thuyền vừa đi qua bến Trương Gia bỗng nghe có tiếng người gọi: “Tôi là người họ Vương ở Vô Tích, xin được đi nhờ thuyền.” Hán Quang đồng ý, cho thuyền ghé vào, nhưng chẳng thấy ai cả. đọc tiếp ➝

Hại Vật Phải Chịu Quả Báo Gấp Mười Lần

Hại Vật Phải Chịu Quả Báo Gấp Mười LầnHuyện Trấn Giang thuộc tỉnh Giang Tô có người tên Lăng Khải, tên tự là Tử Chánh. Vào năm Quý Mão thuộc niên hiệu Khang Hy [1663] ông ta vì ghét con chó của người hàng xóm hung dữ cắn người, liền dụ nó vào một ngõ hẹp rồi bít lối ra, muốn bỏ đói cho nó chết đi để dứt mối họa. Khoảng một tuần sau mở chỗ bít ra xem thử, thấy con chó chưa chết mà vẫy đuôi đi ra, từ đó không cắn người nữa, nhưng đống đất trên nền gạch trong ngõ bị chó ăn hết khoảng một nửa.

Hai tháng sau, chó tự nhiên chết. đọc tiếp ➝