Cụ Ông Vãng Sanh Được Phật Quang Chiếu Sáng Khắp Nhà

Cụ Ông Vãng Sanh Được Phật Quang Chiếu Sáng Khắp NhàLời giới thiệu:

Kinh A Di Đà phẩm NHƠN HẠNH VÃNG SANH viết: “Xá-Lợi-Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào nghe nói đức Phật A Di Đà, rồi chấp trì danh hiệu của đức Phật đó, hoặc trong một ngày, hoặc hai ngày, hoặc ba ngày, hoặc bốn ngày, hoặc năm ngày, hoặc sáu ngày, hoặc bẩy ngày, một lòng không tạp loạn. Thời người đó đến lúc lâm chung đức Phật A Di Đà cùng hàng Thánh Chúng hiện thân ở trước người đó. Người đó lúc chết tâm thần không điên đảo, liền được vãng sanh về cõi nước Cực Lạc của đức Phật A Di Đà”. đọc tiếp ➝

Ba Nhà Nông Vãng Sanh

Ba Nhà Nông Vãng SanhTriều Tống, ông Từ Lục, một ông nhà nông ở Ngô Hưng, ăn chay trường niệm Phật. Tại nhà thờ tượng A Di Đà sớm tối lễ kính, luôn 40 năm tu hành. Ông thường mơ thấy đến Cực Lạc thế giới. Ông có sắm sẵn một cái khánh. Một hôm, ông tắm rửa sạch sẽ thay y phục, mang dép rơm vào ngồi ngay thẳng trong khánh niệm Phật. Một lát sau ông nói to: “Đức Phật đã đến rước tôi!” Rồi yên lặng mà mất.

Ông Trần Đức Tâm, một nhà nông ở Tô Châu. đọc tiếp ➝

Một Cư Sĩ Già Mật Hạnh Niệm Phật Ngồi Tự Tại Vãng Sanh

Một Cư Sĩ Già Mật Hạnh Niệm Phật Ngồi Tự Tại Vãng SanhVào mùa hạ, năm Dân Quốc thứ 13 (1924 TL), ở am Cực lạc tại Bắc Kinh có một vị Cư sĩ già. Hằng ngày, mọi người chẳng biết ông là người tu pháp Niệm Phật. Vào ngày nọ, người nhà được Cư sĩ trao cho rất nhiều lá thư, nhưng không hiểu ý nghĩa việc làm này, ngày hôm sau trời mưa thật lớn, có rất nhiều bạn già của Cư sĩ mặc áo mưa đến khá sớm. Người trong nhà hỏi khách đến có việc gì không?

Quý khách liền đưa thư cho người nhà xem và nói rằng: “Tôn ông gửi thư hẹn chúng tôi đến để tiễn ông vãng sanh về Cực Lạc, tại sao quý vị là người nhà mà không biết?” đọc tiếp ➝

Cuộc Trợ Niệm Hy Hữu Giúp Người Lâm Chung Vượt Lên Thượng Phẩm Nơi Trời Tây

Cuộc Trợ Niệm Hy Hữu Giúp Người Lâm Chung Vượt Lên Thượng Phẩm Nơi Trời TâyThời gian ông Dương học Phật chỉ có 7 năm, nhưng nhờ có thiện căn sâu dày, vừa quen biết chúng tôi thì ông lập tức phát tâm nghiêm trì giới luật, thệ dứt tuyệt đồ mặn, ăn chay trường. Ở trước mặt tôi chân thành phát lộ những lỗi lầm sát, đạo, dâm, vọng… đã tạo trong quá khứ, thật lòng ăn năn sám hối. Đúng ra ông sắp bị mổ tim, nhưng nhờ tu tập theo Phật mà được miễn trừ, nên càng tăng thêm tín tâm tu học kiên định.

Sáu năm sau, ông cùng vợ là bà Trương đồng phát tâm Bồ đề, “chuyển gia vi tự”, biến nhà thành đạo tràng đọc tiếp ➝

Nghìn Lạy Trong Thời Khóa Hàng Ngày Lâm Chung Đứng Vãng Sanh

Nghìn Lạy Trong Thời Khóa Hàng Ngày Lâm Chung Đứng Vãng SanhCư sĩ Vương Nhật Hưu hiệu Hư Trung đời Tống, người huyện Long Thư. Ðược cử vào chức Quốc Học Tấn Sĩ, ông bỏ quan chức chẳng nhận. Ông bác thông kinh sử, nhưng một bữa kia buông bỏ hết, bảo:

– Ðều là những thứ tạo thêm nghiệp, chẳng phải là pháp rốt ráo, ta lấy Tây Phương làm chỗ quay về!

Từ đấy ông tinh tấn niệm Phật. Năm sáu mươi tuổi, ông mặc áo vải, ăn rau, nhật khóa lễ một ngàn lạy đến nửa đêm mới nghỉ. Trong tác phẩm Long Thư Tịnh Ðộ Văn, từ hạng vua, quan cho đến những kẻ đồ tể, nấu rượu đọc tiếp ➝

Hòa Thượng Ngốc Niệm Phật Được Thần Hộ Pháp Báo Trước Ngày Vãng Sanh

Hòa Thượng Ngốc Niệm Phật Được Thần Hộ Pháp Báo Trước Ngày Vãng SanhHòa thượng Hải Hiền thường xuyên, thậm chí không sợ phiền mà kể câu chuyện của Hòa thượng Lão Đức cho mọi người nghe.

Hòa thượng Lão Đức và Hòa thượng Hải Hiền là người đồng liêu, từ nhỏ mất cha, theo mẹ ăn xin qua ngày. Vào ngày đông vô cùng lạnh giá, hai mẹ con Lão Đức vừa đói vừa rét đi đến chùa Kim Sơn ở huyện Chí Đồng trấn Bình Thị, van nài Pháp sư trụ trì Hải Tham từ bi thu nhận, và hy vọng Pháp sư có thể thu nhận Lão Đức làm đệ tử. Pháp sư Hải Tham không nhận lời cho Lão Đức thế độ đọc tiếp ➝