18 12 2013 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Tây Phương Tịnh Độ Cực Lạc thế giới không phải là cảnh ảo tượng hay truyền thuyết, mà là thế giới có thật như cõi Ta Bà này; vì Phật không khi nào nói dối, và có rất nhiều người niệm Phật được vãng sanh, hiện tiền hoặc lúc lâm chung đã mục kích cảnh giới ấy, như trong Vãng Sanh Truyện và Tịnh Độ Thánh Hiền Lục đã có chép.
Nếu cho rằng Tịnh Độ không phải lối tu của hàng trí thức, chỉ sợ e trí “trí thức” của những vị ấy chưa đủ sức thấu hiểu Tịnh Độ mà thôi. Như khi xưa Phật nói Kinh Pháp Hoa, có đến năm ngàn bậc Đại Đức Thanh Văn chứng từ đọc tiếp ➝
10 12 2013 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Con đường thành tựu của người tu pháp môn Tinh Độ là được vãng sanh về thế giới Cực Lạc A Di Đà. Phương tiện để được vãng sanh là công phu tu niệm chí thành, tha thiết. Nhưng có được ý chí phấn đấu thực hành phương tiện đó, phải nhờ vào ba điều kiện tối quan trọng, đó là: Tín, Nguyện, Hạnh, thiếu vắng một trong ba điều này hành giả chỉ loay hoay trong vòng nhơn quả phước báo thế gian và cảnh Tây phương Cực Lạc vẫn còn hẹn lần mãi. Vậy đã tu niệm Phật thì phải gắn liền ba điều kiện trên. Trước tiên hành giả phải đặt lòng tin, rồi lập nguyện, sau cùng là thực hành. đọc tiếp ➝
10 12 2013 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Đời người ở thế gian đều không tránh khỏi cái khổ của bệnh dịch và chết. Khi những thứ khổ đó xuất hiện, duy chỉ có buông xả vạn duyên, nhất tâm niệm Nam Mô A Di Đà Phật. Nếu thấy bị quá mệt, gần tắt thở, thì chỉ niệm bốn chữ A Di Đà Phật, nhất tâm cầu Phật từ bi tiếp dẫn quí vị vãng sanh Tây Phương.
Ngoài ý nghĩ này ra, trong tâm không được khởi lên một ý nghĩ nào khác, cũng không được có ý nghĩ cầu mong cho mau hết bệnh, hoặc cầu xin Trời, chư Thần phò hộ. Phàm có những ý nghĩ như vậy sẽ bị cách xa với tâm của Phật A Di Đà. Do đó mà không được Phật lực từ bi gia hộ. đọc tiếp ➝
25 11 2013 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Trong suốt 49 năm thuyết pháp độ sinh, đức Phật đã tuyên thuyết rất nhiều giáo lý và ngày nay đã được chư liệt vị tổ sư kết tập lại thành tam tạng giáo điển, bao gồm kinh tạng, luật tạng, và luận tạng. Kể từ đó đã hình thành nên 10 tông phái (10 con đường tu tập) để giúp cho chúng sinh tùy theo căn cơ của mình mà lựa chọn để có thể tiến nhanh trên con đường hướng đến quả vị giác ngộ và giải thoát. Trong rừng giáo lý mênh mông bát ngát của Phật giáo có không biết bao là con đường, chứ không chỉ riêng 10 con đường mà thôi. Tuy nhiên 10 con đường này là 10 con đường chính nhất, 10 đại lộ để có thể đọc tiếp ➝
10 11 2013 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Có một vị liên hữu ở làng Bắc Đồn, ngoại ô của Đài Trung tên là Lại Lâm Trị, vì chồng của bà tên là Tuấn, cho nên mọi người đều gọi bà là thím Tuấn, năm nay bà sáu mươi bốn tuổi. Mỗi thứ tư và thứ bảy bà đều đến thư viện và Liên xã chùa Từ Quang nghe thuyết pháp; hai thời khóa tụng sáng, tối chỉ biết niệm Phật. Bà có một người con gái tên là Lan, năm mười tám tuổi đã lấy chồng và sanh được một đứa con trai tên là Đạt Tử. Mười ba năm trước lúc Đạt Tử vừa mới ba tuổi, một hôm đi chơi trước cổng, bỗng nhiên có một con heo nái chạy lại đụng ngã Đạt Tử, từ hôm đó trở đi bị sốt cao, lại hôn mê bất tỉnh đọc tiếp ➝
05 11 2013 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Cõi Ta Bà như biển khổ, niệm Phật như ngồi trên thuyền, vãng sanh Tịnh độ như đến bờ bên kia, trợ hạng như cánh buồm, mái chèo, tiền lộ phí. Có cánh buồm, mái chèo, tiền lộ phí thì thuyền này một khi đi sẽ không gì trở ngài, tiến thẳng đến bờ bên kia.
Những gì là trợ hạnh?
1. Lễ kính Tam Bảo:
Năm vóc chuyên cần, tu rộng rãi về sự cúng dường, dù là việc bổn phận của người tu hành. Người đời niệm Phật phần nhiều lười biếng đọc tiếp ➝
102/186Đầu«...10...101102103...110...»Cuối
Các Phúc Đáp Gần Đây