Điều Khẩn Yếu Nên Làm Và Không Nên Làm Sau Khi Người Thân Mãn Phần

Điều Khẩn Yếu Nên Làm Và Không Nên Làm Sau Khi Người Thân Mãn PhầnKhi Tắt Hơi Cho Đến Lúc Truy Tiến: Người mới tắt hơi, điều thiết yếu là không nên vội di động. Hoặc kẻ chết thân mình dính chất dơ cũng không nên gấp lau rửa, phải đợi qua tám tiếng đồng hồ, hay ít nhứt cũng ba giờ, mới được tắm rửa thay đổi y phục. Trước và sau khi chết, người thân không được khóc lóc. Bởi khóc là vô ích mà lại có hại, vì làm cho kẻ mạng chung sanh niệm quyến luyến, không được giải thoát. Chỉ nên gắng sức niệm Phật mới thật có ích cho vong nhơn. Nếu muốn khóc lóc, phải đợi tám giờ sau. Tại sao thế? Vì bịnh nhơn tuy tắt hơi nhưng thức A Lại Da còn chưa đi. Nếu khi ấy lay động, tắm rửa đọc tiếp ➝

Cá Sống Lại Nhờ Công Đức Niệm Phật [Video]

Cá Sống Lại Nhờ Công Đức Niệm PhậtChú cá tưởng chừng như đã sắp chết nhưng nhờ duyên lành tiền kiếp, chú đã gặp được ban hộ niệm (BHN) Hoa Sen Đà Nẵng và được BHN trợ duyên niệm Phật cho chú được vãng sanh. Kết quả thật bất khả tư nghì: nhờ Phật lực gia hộ chú cá bỗng dưng vùng dậy và bơi đi trong tiếng niệm Phật reo mừng của tất cả anh chị em trong BHN.

Mười Công đức niệm Phật

Trong Kinh nói:   Người nào chí tâm  niệm Phật, được 10 món công đức lợi ích như sau: đọc tiếp ➝

Làm Việc Thiện Không Nên Khoe, Làm Việc Ác Hãy Nên Nói

Làm Việc Thiện Không Nên Khoe, Làm Việc Ác Hãy Nên NóiThánh nhân thế xuất thế gian dạy chúng ta phải tích âm đức. Âm là không để cho người khác biết. Chúng ta đoạn ác tu thiện, tích công bồi đức không nên để người khác biết, không nên để người tán thán. Địa vị của chính chúng ta càng thấp càng tốt, làm công đức có tốt hơn cũng như không hề làm việc gì, chính mình cung kính khiêm hạ đối với tất cả mọi người. Có thế, công đức mà chính chúng ta tích được có thể bảo toàn, tương lai quả báo sẽ lớn, sẽ thù thắng.

Người thông minh nhất, có trí tuệ nhất là người đem phước báu cả đời tu được hưởng vào lúc lâm chung. đọc tiếp ➝

Tâm Nóng Giận Sẽ Cản Trở Đường Vãng Sanh

Tâm Nóng Giận Sẽ Cản Trở Đường Vãng SanhTrong giảng ký về kinh Vô-Lượng-Thọ, Ngài Tịnh-Không dạy rằng người tu hành phải luôn luôn đề cao cảnh giác sự nóng giận, tuyệt đối đừng sơ ý mắc phải, nếu không khó có cơ hội để hy vọng vãng sanh. Vì sao? Vì rừng công đức tu tập suốt một đời bỗng chốc bị đốt cháy trở thành tro bụi bởi đóm lửa sân giận trong tâm. Có nhiều loại ma quái luôn luôn tìm cách phá hoại công đức tu tập của mình, khi nó thấy mình tích bồi được một số công đức, nó liền tới xúi giục bảo mình, đốt đi, đốt đi, hãy đốt đi. Mình nghe lời chúng đem công đức đốt cháy sạch trơn. Một tích tắc sơ ý, chỉ cần tâm lóe lên một ý giận thì bao nhiêu công đức đọc tiếp ➝

Mầu Nhiệm Phật Hiệu A Di Đà

Mầu Nhiệm Phật Hiệu A Di ĐàSức lan tỏa của pháp môn Tịnh độ và hình ảnh đức Phật A Di Đà đã đi vào Tim thức người Việt Nam biểu hiện cả trong cách chào hỏi. Niệm Nam mô A Di Đà Phật là đã nói thật nhiều, nói hết tất cả những gì cần nói trong ý nghĩa sâu xa của Phật đạo…

Khoảng 16g15 là tôi được thầy nhắc nhở lo ngừng công việc, đi rửa tay chân để chuẩn bị lên chánh điện hồi chuông trống và đi công phu chiều. Ngôi chùa tôi ở thưở đó sống nhờ vào trồng trọt nên phải lao động chân tay. Công việc vất vả, nhưng dù có là vụ mùa hay công việc đang dang dở cũng phải ngưng để ưu tiên cho việc lên chùa tụng đọc tiếp ➝

Tiểu Thừa Không Phát Bồ Đề Tâm Nên Không Vãng Sanh

Tiểu Thừa Không Phát Bồ Đề Tâm Nên Không Vãng SanhTrong kinh luận thường nói: “Thọ trì đọc tụng, vì người diễn nói”, người này là có duyên. Nếu như thọ trì đọc tụng, không vì người diễn nói, đây là Tiểu Thừa. Vì người diễn nói, chịu giúp đỡ người khác, đây là Đại Thừa. Nhưng quí vị nên biết, nếu như không có bốn chữ phía dưới này, có thể vãng sanh thế giới Cực Lạc hay không? Không thể! Tại sao vậy? Họ là Tiểu Thừa, thế giới Tây Phương Cực Lạc chủng Tiểu Thừa không sanh. Chúng ta cũng nhìn thấy, có một số cụ ông, cụ bà niệm Phật vãng sanh tướng lành hy hữu, họ không có vì người diễn nói, sao họ có thể vãng sanh vậy? Chúng ta phải hiểu rằng, họ không có đọc tiếp ➝