Niệm Phật Chính Là Tâm Niệm Chứ Không Phải Miệng Niệm

Niệm Phật Chính Là Tâm Niệm Chứ Không Phải Miệng NiệmTu mà sai đường thì vừa tốn công sức, vừa làm giảm mất niềm vui, không những khó có lợi ích mà sau cùng đành thất bại. Ấy là do mình sơ ý chứ không đổ thừa cho Phật pháp không linh được.

Niệm Phật chính là TÂM NIỆM CHỨ KHÔNG PHẢI MIỆNG NIỆM. Niệm Phật là trong tâm lúc nào cũng tưởng-nghĩ-nhớ tới Phật, tất cả đều nhứt tâm hướng về Phật mới gọi là niệm Phật. Còn miệng là dùng để nói, kêu, gọi… Phật, chuyên môn hơn một chút gọi là miệng XƯNG PHẬT. Cho nên mới có danh từ là Xưng Niệm. đọc tiếp ➝

Giải Đáp Nghi Vấn Dành Cho Người Học Phật

Giải Đáp Nghi Vấn Dành Cho Người Học PhậtNgài Lý Bỉnh Nam là vị Thầy vĩ đại của hơn 200 ngàn đệ tử nói chung và của Hòa Thượng Tịnh Không nói riêng. Sau khi Ngài tịch, thiên hạ mến mộ công đức của Ngài nên mỗi ngày có khoảng 600 người đến hộ niệm. Tất cả đều tự động đến, không phải để chia buồn, nói lời rỗng tuếch mà đi xung quanh quan tài hộ niệm. Tiếng niệm Phật không ngừng nghỉ trong suốt 49 ngày.

Hòa Thượng Tịnh Không nói : kết quả mà Ngài Lý Bỉnh Nam đã tu trong đời này. Thông minh trí tuệ do Ngài bố thí pháp. Khỏe mạnh trường thọ là bố thí vô úy. Vô úy mà không não hại tất cả chúng sanh. Tất cả chúng sanh gặp đọc tiếp ➝

Vị Hòa Thượng Khai Ngộ Sau 17 Năm Giảng Kinh Hoa Nghiêm Liền Quay Về Tịnh Độ

Vị Hòa Thượng Khai Ngộ Sau 17 Năm Giảng Kinh Hoa Nghiêm Liền Quay Về Tịnh ĐộTrong kinh Niệm Phật Ba La Mật, đức Phật dạy: “Đây là môn tu thích đáng khế hợp mọi căn cơ mà chư Phật dùng để đưa hết thảy muôn loài xa rời nẻo khổ, chứng đắc Niết-bàn tại thế, thành Phật trong một đời”. Niệm Phật cứu độ khắp hết thảy chúng sinh muôn loài. Niệm Phật có ba điều lợi ở địa ngục.

1. Hồi hướng công đức cho ông bà cha mẹ từ tiền kiếp.
2. Các tội nhân nghe tiếng niệm Phật đều được giải thoát.
3. Được vãng sinh Tây phương Tịnh độ. đọc tiếp ➝

Khai Thị Cho Người Mới Phát Tâm Học Phật

Khai Thị Cho Người Mới Phát Tâm Học PhậtA. Tôi thường nói: Muốn được sự thật ích của Phật pháp, phải tìm nơi lòng kính sợ. Có một phần cung kính, tiêu một phần tội nghiệp, thêm một phần phúc tuệ. Có mười phần cung kính, tiêu mười phần tội nghiệp, thêm mười phần phúc tuệ. Nếu không mảy may cung kính, thì sự tụng kinh niệm Phật tuy chẳng phải hoàn toàn không lợi ích, nhưng do tội khinh lờn ấy, trước phải bị nhiều kiếp đọa vào tam đồ. Đến khi tội hết, mới nương nơi nhân lành ấy, lại được nghe pháp tu hành, ăn chay niệm Phật, cầu về Tây Phương để thoát đường sinh tử.

Nếu hiện đời nầy hết lòng thành kính, thì hiện đời đọc tiếp ➝

Sanh Tử Như Ngủ Và Thức

Sanh Tử Như Ngủ Và ThứcTừ vô lượng kiếp đến nay, chúng ta sanh ra rồi tử, tử rồi lại sanh, giống như con người thức rồi lại ngủ, ngủ rồi lại thức. Tối đến đi ngủ thì giống như người chết. Ðến sáng thức dậy, giống như người mới sanh ra. Chẳng qua chuyện sanh tử nầy thì ngắn ngủi, còn cuộc đời thọ mạng của chúng ta, so ra thì dài hơn một chút.

Song, sanh tử thì cũng giống như chuyện ngủ, thức mà thôi. Vì sao? Bởi chúng ta có lúc hồ đồ mê muội, có lúc minh bạch sáng suốt. Minh bạch tức là sanh, hồ đồ tức là tử. Cho nên nếu chúng ta có một niệm sáng suốt đọc tiếp ➝

Hai Mươi Hạng Người Có Thể Niệm Phật

Hai Mươi Hạng Người Có Thể Niệm PhậtKinh A-Di-Đà nói: “Nếu người niệm Phật thì lúc lâm chung chắc chắn được sinh về Cực Lạc”.

Kinh Quán Vô Lượng Thọ cũng nói: “Người niệm Phật sẽ sinh về Cực Lạc, hoa sen phân ra chín phẩm”.

Bởi pháp môn niệm Phật này không luận nam nữ, Tăng tục; không luận sang hèn, ngu trí, chỉ cần tâm không loạn động, tùy theo công hạnh nhiều ít mà vãng sinh chín phẩm. Thế nên biết, thế gian ai cũng có thể niệm Phật.

  1. Nếu người giàu có vật dụng đầy đủ đọc tiếp ➝