12 07 2015 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Thật ra đường lối tu tập Tịnh độ tông phát triển ở Ấn Độ nhưng không lập thành tông phái, chỉ đến khi các kinh điển Tịnh độ từ Thiên Trúc được truyền sang Trung Hoa, pháp môn niệm Phật mới được thành lập tông phái và ngày càng lớn mạnh.
Chúng ta vẫn biết, dù Phật giáo truyền vào Trung Hoa từ cuối thế kỷ thứ I nhưng phải đến đầu thế kỷ thứ II, những kinh luận về Tịnh độ mới xuất hiện. Đầu tiên, vào năm 252, khi ngài Khang Tăng Khải từ Ấn độ đến Trung Hoa, đã dịch bộ “Kinh Vô Lượng Thọ”ra chữ Hán đọc tiếp ➝
10 07 2015 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Di Đà Kinh Yếu Giải dạy “Nếu không có tín nguyện, dù trì danh hiệu đến mức gió thổi không lọt, mưa rơi không thấm, như tường đồng vách sắt thì cũng không có lẽ nào được vãng sanh. Người tu tịnh nghiệp chớ nên không biết. Đại Bổn A Di Đà Kinh cũng dạy phát Bồ Đề Tâm là điều trọng yếu, cũng giống như kinh này”. Đoạn này vô cùng quan trọng, chúng ta phải thường phản tỉnh, tự mình thật sự có Nguyện hay không, có thật sự Tin hay chưa? Thật sự có nguyện, lúc bình thường miệng nói vậy, chứ thật sự thì chưa hẳn vậy, vì sao? Giả sử lúc có tai nạn khủng khiếp xảy ra, vẫn còn lo đến mạng sống đọc tiếp ➝
06 07 2015 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Bằng phương pháp nào để ta niệm Phật có kết quả mau chóng? Niệm phật gồm có bốn cách: thật tướng niệm Phật, quán tưởng niệm Phật, quán tượng niệm Phật và trì danh niệm Phật. Nhưng với thời mạt pháp hiện tại, chúng sanh phần nhiều chạy theo ngoại cảnh; pháp môn trì danh niệm Phật là hợp cơ hợp thời đối với mọi người. Trì danh niệm phật là pháp dễ thực hành cho mọi tầng lớp già trẻ, sang hèn…mau đạt thành kết quả dễ nhất tâm. Nhưng phải trì danh bằng cách nào? Hằng ngày ta thường xuyên niệm : “A Di Đà Phật” hoặc “ Nam Mô A Di Đà Phật” công đức đạt thành không gì khác nhau. đọc tiếp ➝
04 07 2015 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Quý vị được đọc kinh, sách, thường nghe nói đến những người tu hành chứng quả A La Hán là hàng Thánh đã đạt đến mức chánh định, thân tâm an ổn không còn thối chuyển. Tất cả những người do công phu thiền định mà tâm không ô nhiễm chuyện buồn lo, thân xa lìa cảnh vui khổ của thế gian, đều được chứng nhập vào cảnh giới Tam Ma Địa tức là cảnh giới không còn sanh diệt.
Phàm phu chúng ta nếu còn một phẩm vô minh chưa dứt đoạn, muốn chứng vào cảnh giới cao cấp này chỉ còn cách nương theo pháp môn tiện lợi nhất, đó là: “Niệm Phật Cầu Sanh Tịnh Độ”. đọc tiếp ➝
02 07 2015 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Người xưa thường nói: “Ngọc bất trác bất thành khí”. Quả đúng như vậy, viên ngọc bị chôn vùi dưới lớp đất sâu, khi đào được nó lên, nếu chúng ta không kiên trì đánh bóng mài dũa thì nó cũng chỉ là cục đá mà thôi. Ngược lại nếu chúng ta chuyên cần mài dũa, đương nhiên là phần sáng của viên ngọc sẽ dần dần hé lộ, càng mài càng sáng. Viên ngọc càng lộ sáng bao nhiêu, thì những đất bụi bám vào càng ít đi bấy nhiêu. Nếu chúng ta kiên trì niệm Phật với tâm nguyện thành khẩn tha thiết thì hạt minh châu trong búi tóc chúng ta sẽ hé lộ, vọng tưởng tạp niệm sẽ tan dần vào hư không, khi đó chúng ta không cần đọc tiếp ➝
30 06 2015 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Trong Tứ Hoằng Thệ Nguyện nói với chúng ta là “pháp môn vô lượng thệ nguyện học”, vậy vì sao bảo chúng ta học một môn? Một môn này cùng vô lượng là một ý nghĩa, không có một chút mâu thuẫn nào. Nói thế nào vậy? Tổ sư đại đức nói với chúng ta: “Một kinh thông tất cả kinh thông”, tất cả kinh không phải là vô lượng pháp môn hay sao? Bạn thông một pháp môn rồi thì bao gồm tất cả pháp môn đều thông, đây gọi là “pháp môn vô lượng thệ nguyện học”.
Tôi thấy rất nhiều đồng tu đều xem qua Đàn Kinh đọc tiếp ➝
68/186Đầu«...10...676869...80...»Cuối
Các Phúc Đáp Gần Đây