Nếu Tâm Chúng Ta Đặt Trên Việc Lớn Sanh Tử Thì Câu Phật Hiệu Tự Nhiên Chẳng Gián Đoạn

Nếu Tâm Chúng Ta Đặt Trên Việc Lớn Sanh Tử Thì Câu Phật Hiệu Tự Nhiên Chẳng Gián ĐoạnĐại sư La Thập có kể một câu chuyện như sau: “Thí dụ có người gặp giặc cướp đến sắp giết hại. Người ấy muốn mau vượt qua sông để chạy thoát. Lúc đó, trong tâm người ấy chỉ có một niệm là bằng hết mọi cách phải vượt qua sông, chỉ có một niệm này, không có niệm nào khác. Ý niệm vượt qua sông ấy chính là nhất niệm. Chỉ có niệm này, không có tạp niệm nào khác”. Đây chính là hình dáng của tâm sanh tử khẩn thiết, chỉ có một niệm muốn vượt thoát, ngoài ra không có niệm nào khác. Lão hòa thượng Hải Hiền dùng ngay tâm này để niệm Phật, mỗi niệm đều là A Di Đà Phật, do vậy Ngài có thể thành công. đọc tiếp ➝

Thế Nào Là Sự Trì Trong Pháp Môn Tịnh Độ?

Thế Nào Là Sự Trì Trong Pháp Môn Tịnh Độ?Trong pháp môn Tịnh Độ, chấp trì danh hiệu gồm có Sự Trì và Lý Trì. Vậy thế nào là Lý Trì? Quý vị có thể dùng một câu A Di Đà Phật này để quy về tự tánh, thì gọi là Lý Trì. Trong Lý Trì này quý vị có thể niệm đến mức phá được một phẩm vô minh, chứng một phần pháp thân thì gọi là Lý Nhất Tâm Bất Loạn, cũng gọi là Niệm Phật Tam Muội, là cảnh giới cao nhất của pháp môn Tịnh Độ, chứng toàn thể bản tánh Di Đà.

Vậy còn Sự Trì thì sao? Sự Trì vốn chú trọng nơi sự tướng niệm Phật, không đặt nặng về giáo nghĩa, lý luận, chúng ta thường nghe nói thật thà niệm Phật, đây gọi là Sự Trì. Như đồ đệ của lão pháp sư Đế Nhàn, ông chẳng biết chữ đọc tiếp ➝

Hành Giả Tịnh Độ Phải Buông Bỏ Mới Vãng Sanh

Hành Giả Tịnh Độ Phải Buông Bỏ Mới Vãng SanhĐề kinh [Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Bình Đẳng Giác] nói rất rõ ràng về điều kiện vãng sanh Tịnh độ. Mọi người đều biết “tâm tịnh tức là cõi Phật tịnh”, không phải quý vị lý giải được bao nhiêu, mỗi ngày quý vị niệm bao nhiêu danh hiệu Phật, không liên quan đến điều này. Một ngày niệm một câu A Di Đà Phật là được, chỉ cần tâm thanh tịnh, tâm tịnh tức cõi Phật tịnh. Tâm chúng ta có thanh tịnh chăng? Tâm thanh tịnh sanh vào cõi Phàm Thánh Đồng Cư, tâm bình đẳng sanh vào cõi Phương Tiện Hữu Dư. Khi đã giác ngộ, giác này là đại giác, đại triệt đại ngộ sanh vào cõi Thật Báo Trang Nghiêm, đều ở trong đề kinh. đọc tiếp ➝

Chúng Ta Niệm Phật Là Vì Mong Muốn Điều Gì?

Chúng Ta Niệm Phật Là Vì Mong Muốn Điều Gì?Có một vị đồng tu niệm Phật suốt bốn ngày bốn đêm chẳng ngủ, niệm suốt ngày lẫn đêm. Sau đó, người ta hỏi vì sao có thể tinh tấn như vậy? Người đó nói: “Vì muốn cho hộ khẩu của con gái được dời đến Quảng Châu”. Những chuyện giống như vậy rất nhiều! Niệm Phật cầu thân thể khoẻ mạnh, cầu thăng quan phát tài, cầu phước báo thế gian; tốt hơn nữa là cầu khai ngộ, cầu công phu thành phiến, cầu nhất tâm bất loạn.

Chúng ta niệm Phật nhằm cầu việc gì? Ấn Quang Đại sư đã luận định một cách thẳng thừng: “Phàm tu tịnh nghiệp, phải lấy quyết chí cầu sanh Tây Phương làm mục đích chính”. Đạo lý căn bản của sự niệm Phật là đọc tiếp ➝

Nguyên Nhân Chủ Yếu Khiến Chúng Ta Tu Hành Không Thành Tựu Là Hay Nhìn Thấy Lỗi Người

Nguyên Nhân Chủ Yếu Khiến Chúng Ta Tu Hành Không Thành Tựu Là Hay Nhìn Thấy Lỗi NgườiPhiền phức lớn nhất, khó khăn lớn nhất, chính là chỉ thấy lỗi người không thấy lỗi mình. Đây là nguyên nhân chủ yếu trong đời này chúng ta tu hành không thể thành tựu. Người tu hành phải đổi ngược cách nhìn này, thấy người khác đang làm điều sai lầm, chúng ta nghĩ như thế nào? Đó là Bồ Tát làm cho chúng ta thấy, mình có lỗi này hay không? Có thì sửa đổi, không có cần cố gắng hơn.

Thế nên Kinh Vô Lượng Thọ giảng được càng rõ ràng. Bởi vì kinh văn dài, trong phẩm thứ tám nói “khéo giữ ba nghiệp”, chúng ta xem thấy thí dụ này không giống với kinh đại thừa thông thường. đọc tiếp ➝

Người Niệm Phật Phải Nhổ Gốc Ái Mới Mong Vãng Sanh

Người Niệm Phật Phải Nhổ Gốc Ái Mới Mong Vãng Sanh“Môn niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ vốn nhằm đoạn dứt đại sự sanh tử. Do đó gọi là pháp môn Niệm Phật liễu sanh tử. Con người ngày nay phát tâm vì muốn liễu sanh tử, nên mới chịu niệm Phật. Chỉ nói niệm Phật có thể liễu sanh tử, mà nếu không biết gốc rễ sanh tử là gì, rốt cuộc sẽ hướng đến đâu để niệm? Nếu cái tâm niệm Phật chẳng đoạn nổi gốc rễ sanh tử, vậy thì làm sao liễu sanh tử cho được! Gốc rễ sanh tử là gì?” Người xưa nói:

Nghiệp chẳng nặng chẳng sanh Ta bà
Ái chẳng đoạn chẳng sanh Tịnh Ðộ. đọc tiếp ➝