Khi Nào Thì Oán Thân Trái Chủ Mới Đến Đòi Nợ Bạn?

Khi Nào Thì Oán Thân Trái Chủ Mới Đến Đòi Nợ Bạn?Mỗi một người đều có rất nhiều oán thân trái chủ luôn âm thầm đi theo bên cạnh để chờ đợi đến ngày nào đó vận khí hết, thì chúng sẽ đến để mà đòi nợ.

Phàm là những người thường hay hành thiện tích đức, hoặc những người chân thật tu hành, thì lúc này vận của anh rất tốt, khí rất vượng, nên oán thân trái chủ chẳng dám sinh sự với anh. Chúng luôn âm thầm theo bên cạnh anh để chờ đợi, chờ đến ngày nào đó vận anh mất hết, suy đến mất cùng cực thì chúng đến gây rắc rối, hướng về anh để mà đòi nợ. Chúng dùng phương pháp gì để dụ hoặc anh? đọc tiếp ➝

Biết Việc Ác Nhưng Vẫn Cố Làm Bị Giảm Thọ 11 Năm

Biết Việc Ác Nhưng Vẫn Cố Làm Bị Giảm Thọ 11 NămÔn-Lượng là quan đô-lợi đất Hợp-Châu, một hôm bị quỷ-sứ bắt xuống âm phủ. Tôn-Lượng nói:

– Thầy tướng nói tôi sống đến năm 73 tuổi mới chết, nay mới có 62 tuổi, tôi hãy còn 11 năm mới đến hạn cơ mà.

Qủy-sứ đáp:

– Số của ngươi đúng là phải sống đến 73 tuổi, nhưng lỗi của ngươi quá nhiều, nên bị giảm thọ. Người Mã-Thành tố tụng việc hôn-nhân, ngươi xét không công đọc tiếp ➝

Một Vị Sư Vãng Sanh Thượng Phẩm Lúc Trà Tỳ Trên Đảnh Và Hai Tay Hiện Ra Hóa Phật

Một Vị Sư Vãng Sanh Thượng Phẩm Lúc Trà Tỳ Trên Đảnh Và Hai Tay Hiện Ra Hóa PhậtNgọc Phong Pháp Sư tự là Luyến Tây, do đó người đời cũng gọi là Luyến Tây Ðại Sư, người ở huyện Quảng Tín, tỉnh Giang Tây. Xuất gia tại chùa Phổ Ninh từ lúc chỉ mới hơn mười tuổi. Thầy thế độ dạy đọc tụng các kinh Ðại Thừa, do linh căn đã gieo sẵn, thảy đều thông suốt. Sau khi thọ giới Cụ Túc nơi chùa Quốc Thanh ở Thiên Thai, Ngài lập chí tu tập theo tông chỉ kinh Phạm Võng. Kế đến lại nỗ lực dụng công Tham Thiền, ngày nọ lúc canh khuya nghe tiếng chuông ngân vang, chợt hoát nhiên tỏ ngộ.

Một hôm nhân xem đến quyển Viên Trung Sao đọc tiếp ➝

Vì Sao Đôi Khi Chúng Ta Nhìn Thấy Được Người Thân Vừa Mất Hiện Về?

Vì Sao Đôi Khi Chúng Ta Nhìn Thấy Được Người Thân Vừa Mất Hiện Về?Trung Ấm (1) là thức thần, không phải là thức thần biến thành Trung Ấm, thế tục thường gọi [thức thần] là “linh hồn” vậy. Còn như nói Trung Ấm “cứ bảy ngày lại sống chết một lần, bốn mươi chín ngày bèn đầu thai” v.v… chớ nên câu nệ, chấp trước [những thuyết ấy]. Nói đến sự sống chết của Trung Ấm chính là nói đến những tướng sanh diệt được hiện trong cái tâm vô minh của Trung Ấm; chẳng thể ngờ nghệch đem những tướng sanh tử của người đời để luận [sự sống chết của Trung Ấm]. Trung Ấm thọ sanh nếu nhanh thì như trong khoảng khảy ngón tay liền vào trong tam đồ lục đạo; chậm thì bốn mươi chín ngày đọc tiếp ➝