02 03 2016 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Ở nơi chúng ta, luân hồi trong lục đạo chẳng có lúc ngưng dứt, nỗi khổ ấy được gọi là “sanh tử bì lao” (sanh tử mệt nhọc). Vì thế, người học Phật phải có tầm mắt xa rộng, chớ nên chỉ thấy trước mắt. Vì có những đồng tu sau khi học Phật, đương nhiên hiểu nhân quả đôi chút, chẳng dám làm chuyện ác nữa. Xét theo phương diện cuộc sống thì chẳng bằng các đồng học, bạn bè của chính mình, thấy họ sự nghiệp ngày càng phát đạt, của cải cuồn cuộn đưa tới, còn chính mình thu nhập mỗi năm chỉ gắng gượng sống qua ngày, gặp mặt các bạn bè cũ, cảm thấy rất khó chịu, cảm thấy chính mình thua kém kẻ khác! đọc tiếp ➝
29 02 2016 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Có một vị Phật tử nam đã lớn tuổi, năm đó ông cụ cũng khoảng ngoài 70 tuổi. Ông cụ thường chở vợ đến chùa để làm công quả và tu tập (tụng kinh), nhưng ông cụ chỉ ngồi ở ngoài sân chùa để trò truyện với các bạn Phật tử (những người bạn Phật tử này cũng là những vị trong hàng ngũ quân đội của chế độ VNCH), nên chuyện của họ nói không bao giờ hết.
Ông cụ thường kể chuyện cho mọi người nghe về một thời vàng son, oanh liệt của mình trên các trận chiến cũng như trong sự ăn chơi và sinh hoạt cuối tuần của ông cụ. đọc tiếp ➝
27 02 2016 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Nếu xây lầu gác trên không, bịa nói cảnh giới thù thắng, chính là phạm vào giới đại vọng ngữ; chưa đắc bèn nói là đã đắc, chưa chứng nói đã chứng, tội ấy còn gấp trăm ngàn vạn ức lần tội giết, trộm, dâm! Nếu người ấy chẳng tận lực sám hối, khi một hơi thở ra không hít vào được nữa liền đọa địa ngục A Tỳ, bởi kẻ ấy hoại loạn Phật pháp, gây lầm lạc, nghi ngờ cho chúng sanh. Ông phải rất thận trọng; thấy cảnh chỉ có một phân chẳng được nói lên một phân mốt, cũng chẳng được nói chín ly chín. Nói quá lên cũng là tội lỗi, mà nói giảm cũng là tội lỗi. Vì sao vậy? Do hàng tri thức chưa đắc Tha Tâm Đạo Nhãn đọc tiếp ➝
25 02 2016 | Gương Vãng Sanh |
Vào đời Đại Minh có người tên Dương Gia Y, tự là Bang Hoa, quê ở Thái Hòa, là con của một gia đình danh giá. Năm mười ba tuổi, ông đã biết giữ giới không sát sinh, dù đó là chấy rận cũng không hề làm tổn thương. Năm hai mươi ba tuổi, đến Nam Ung học tập không được bao lâu sau, ông bị bệnh. Vào ngày mùng 9 tháng 10 năm Ất Tị, niên hiệu Vạn Lịch (1605), ông qua đời. Trước khi qua đời, ông nằm mộng thấy mình đi đến địa ngục, gặp Địa Tạng đại sĩ ở điện Minh Dương. Khi tỉnh dậy, ông lo phóng sinh và mời chư tăng về nhà tụng kinh, niệm Phật. đọc tiếp ➝
Các Phúc Đáp Gần Đây