27 11 2015 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Đại sư Ấn quang nói: “Cầu Phật pháp trong sự cung kính là một phần lợi ích; mười phần cung kính là mười phần lợi ích”. Mọi người đều rất quen với câu nói này, nhưng rất ít người thực sự hiểu được ý nghĩa của “cung kính” và “cầu” pháp. “Cung” là “công tâm”, cùng với Phật cộng thành một tâm: hiểu rõ ý nghĩa của sự dạy dỗ của Đức Phật. “Cầu” là hàng phục “ngã mạn” (sự chướng ngại của tự ngã kiêu ngạo, hỗn xược), khai phát cái đức tốt đẹp của Phật tính, cũng là chủ động phát tâm cúi đầu, khiêm tốn thỉnh giáo, chứ không phải bắt bậc làm cao, chờ Đức Phật tới năn nỉ bạn học, thực ra Đức Phật đã hết miệng hết lòng năn nỉ chúng ta đọc tiếp ➝
25 11 2015 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Con có một người bạn thân ở Đài Bắc. Cô vốn là một thầy thuốc giúp người phá thai, y thuật của cô rất giỏi nên đã giúp rất nhiều người bỏ thai. Sau khi cô được học văn hóa truyền thống thì phát hiện ra việc làm này là giết người nên cô đã bỏ nghề, quyết định không làm nữa. Có một lần, trước đó khoảng một tháng, cô ấy tìm đến nhà con rồi thuê một căn phòng đối diện nghỉ dưỡng. Nửa đêm, khoảng 3 giờ sáng, cô điện thoại cho con khóc nức nở và cầu cứu:
– Chị Gia Lệ ơi, xin hãy cứu em. đọc tiếp ➝
23 11 2015 | Gương Vãng Sanh |
Ông Phạm Ngọc Hòa sinh năm 1914, nguyên quán ấp Tân Long, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ là cụ ông: Phạm Văn Sứ, làm Hội Đồng thời Pháp Thuộc. Thân mẫu là cụ bà: Mạch Thị Thảo. Hai ông bà sinh được năm người con, ông đứng thứ Tư trong gia đình.
Đến tuổi trưởng thành, ông kết hôn với bà Huỳnh Thị Mừng, sinh được một trai, bốn gái, cư ngụ tại ấp Tân Thuận, thị trấn Thanh Bình, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Nghề nghiệp chính là làm ruộng. đọc tiếp ➝
21 11 2015 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Có một lần và là lần rất hiếm hoi , tôi ngồi trò chuyện với vài vị sư thư , mới biết hoàn cảnh và việc làm bất bình thường của Lâm sư thư của chúng tôi. Các vị sư thư ấy cười mà nói với tôi: “Lâm sư thư của các vị ấy à! Hồi trước là một cô gái rất yếu đuối. Khi chồng chị còn sống, mọi sự chị đều nhờ vào chồng. Tình chồng vợ của họ vô cùng tốt đẹp. Lâm sư thư rất phóng tứ, trước mặt mọi người, chị đều dùng tiếng Anh gọi chồng là “honey” (mật ngọt, cưng yêu). Xã hội Trung Quốc còn bảo thủ, có người nghe chị cứ mở miệng là nói “honey” với chồng, thì đều bảo chị quá phóng tứ, quá lố lăng. Đâu biết rằng Lâm sư thư của các vị thì kiên cường đọc tiếp ➝
Các Phúc Đáp Gần Đây