14 10 2015 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Trong kinh Kim Cương đức Phật dạy các Bồ tát rằng: “Không nên thọ nhận phước đức”. Câu nói này đối với hàng quyền thừa Bồ tát thì đơn giản, nhưng đối với hàng phàm phu chúng ta thì thật vô cùng quan trọng. Từ trước đến nay, chúng ta đã từng chứng kiến rất nhiều người phát tâm xuất gia tu hành, những năm đầu tiên, lúc mới bước chân vào đạo, cái tâm của họ rất tốt, sự tu tập, hành trì đều được mọi người trong xã hội tôn trọng, cung kính, tán dương; nhưng đến tuổi trung niên hoặc về già, tự nhiên lại bị biến chất, tha hóa, đọa lạc. Chúng ta thử hỏi nguyên nhân vì sao? đọc tiếp ➝
12 10 2015 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Chúng tôi xin giới thiệu một người thật việc thật. Đó là một sự tin tưởng cảm ứng Phật lực của một cư sĩ hoa kiều ở Singapore là cư sĩ Lý Mộc nguyên. Ông đã lấy lòng tin và nghị lực vô cùng kiên cố mà niệm A Di Đà phật, đồng thời đem thân mình cống hiến cho chúng sanh, cống hiến cho Phật giáo, nhờ đó mà ông đã loại trừ được chứng ung bướu và bệnh tim rất nghiêm trọng. Không những ông không bị ma bệnh đánh ngã, mà còn dùng ung bướu làm động cơ, động lực, nỗ lực hoằng dương Phật giáo. Không những ông đã vạch ra con đường lớn trang nghiêm sáng sủa của việc học Phật, mà còn thúc đẩy chúng ta đọc tiếp ➝
10 10 2015 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Trong kinh Kim Cương đức Phật dạy chúng ta phải nên “phát triển cái tâm không ở đâu cả”. Đây là nguyên lý quan trọng nhất của sự tu tập. Vì muốn dạy chúng ta từ khi mới phát tâm tu hành đi thẳng đến địa vị Như lai, phải rời bỏ nhị nguyên, không nên bám víu vào cái có hoặc cái không, cho nên mới nói: “chẳng phải tướng, chẳng phải không tướng”. Cho rằng có pháp là rơi vào một bên có, cho rằng không phải pháp là rơi vào một bên không, có – không gọi là nhị biên, cả hai phạm trù này đều không nên bám víu, chấp trước. Vậy phải làm thế nào? Đức Phật dạy chúng ta phải: “Phát khởi cái tâm đọc tiếp ➝
08 10 2015 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Khi tôi còn làm học sinh cầu học với lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam, tôi đã đọc “Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Sớ Sao” do Pháp sư Từ Vân Quán Đảnh làm vào thời Càn Long tiền Thanh. Ở phía sau của “Sớ Sao”, Ngài nêu ra niệm Phật có một trăm loại quả báo khác nhau, quả báo thứ nhất là đọa A Tỳ Địa Ngục, quả báo sau cùng là thượng phẩm thượng sanh. Tôi cảm thấy vô cùng kinh ngạc, một ngày từ sớm đến tối niệm A Di Đà Phật, vì sao niệm đi đến A Tỳ Địa Ngục? Tôi đặc biệt thỉnh giáo với lão sư Lý, tôi có nghi vấn đối với việc này: “Niệm Phật có không tốt cũng không đến nỗi đọa A Tỳ Địa Ngục”. đọc tiếp ➝
Các Phúc Đáp Gần Đây