02 03 2025 | Chuyện Nhân Quả, Gương Vãng Sanh |
Năm 2012, ngày 27 tháng 8 âm lịch là sinh nhật của mẹ tôi. Hôm đó, cả nhà chúng tôi cùng với bà con bạn bè hẹn nhau đến Khang Gia Trang thuộc vùng ngoại ô Diên Khánh, Bắc Kinh du ngoạn. Tôi, anh tư và một người chị lái một chiếc xe đến Khang Gia Trang.
Chúng tôi vừa lái xe ra khỏi phía nam làng Tân Bảo, bỗng nhiên tôi thấy phía trước có một con vật lông trắng đen nằm giữa đường. Tôi liền giảm tốc độ, chạy sát lề, từ từ đến gần con vật, ngừng xe và xuống xem. Thì ra là một con mèo bị xe đụng chết, máu đỏ loang trên đường. đọc tiếp ➝
23 02 2025 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Có một vị đồng tu niệm Phật suốt bốn ngày bốn đêm chẳng ngủ, niệm suốt ngày lẫn đêm. Sau đó, người ta hỏi vì sao có thể tinh tấn như vậy? Người đó nói: “Vì muốn cho hộ khẩu của con gái được dời đến Quảng Châu”. Những chuyện giống như vậy rất nhiều! Niệm Phật cầu thân thể khoẻ mạnh, cầu thăng quan phát tài, cầu phước báo thế gian; tốt hơn nữa là cầu khai ngộ, cầu công phu thành phiến, cầu nhất tâm bất loạn.
Chúng ta niệm Phật nhằm cầu việc gì? Ấn Quang Đại sư đã luận định một cách thẳng thừng: “Phàm tu tịnh nghiệp, phải lấy quyết chí cầu sanh Tây Phương làm mục đích chính”. Đạo lý căn bản của sự niệm Phật là đọc tiếp ➝
16 02 2025 | Chuyện Nhân Quả |
Là người không theo một tôn giáo nào, xưa nay tôi chỉ tin vào chính bản thân và khả năng mình. Tôi luôn nghĩ chẳng có thần thánh, đấng tạo hóa và chẳng có luật nhân quả gì hết. Con người và tất cả vũ trụ vạn vật được sinh ra là do ngẫu nhiên. Con người cũng không khác gì các loài động vật khác, nhờ tiến hóa nhiều mà thông minh và thành người. Tất cả đều do con người nghĩ ra, chết là hết, miễn sao mình sống không cướp của, giết người là được rồi. Sống mà hiền lành quá để người khác chơi trên đầu mình là ngu. Nhưng giờ đây tôi mới biết mình nhầm to bởi bản tính tự kiêu và tự cho mình là hay là giỏi hơn người khác. đọc tiếp ➝
02 02 2025 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Phiền phức lớn nhất, khó khăn lớn nhất, chính là chỉ thấy lỗi người không thấy lỗi mình. Đây là nguyên nhân chủ yếu trong đời này chúng ta tu hành không thể thành tựu. Người tu hành phải đổi ngược cách nhìn này, thấy người khác đang làm điều sai lầm, chúng ta nghĩ như thế nào? Đó là Bồ Tát làm cho chúng ta thấy, mình có lỗi này hay không? Có thì sửa đổi, không có cần cố gắng hơn.
Thế nên Kinh Vô Lượng Thọ giảng được càng rõ ràng. Bởi vì kinh văn dài, trong phẩm thứ tám nói “khéo giữ ba nghiệp”, chúng ta xem thấy thí dụ này không giống với kinh đại thừa thông thường. đọc tiếp ➝
Các Phúc Đáp Gần Đây