28 08 2014 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Kính thưa chư liên hữu đồng tu. HT. Tịnh Không thường giảng rằng: “thấy người hiền ta phải bắt chước học theo. Thấy người làm thiện ta nên tùy hỷ tán thán công đức”. Chính vì thế, nhân dịp 1 chuyến đi Hộ Niệm xa tại tỉnh Daklak. Người viết tận mắt chứng kiến “người hiền – gia đình có 7 người con hiếu tử”. Cảm động trước tinh thần HIẾU ĐẠO CỦA 7 NGƯỜI CON. Người viết xin mạo muội viết lại đôi dòng suy nghĩ cảm tưởng của mình. Kính gởi đến chư vị bài viết về đạo lý NHÂN VĂN ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI.
Ngày nay, khi mà xã hội khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển không ngừng. Thì nền nhân văn đọc tiếp ➝
26 08 2014 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Tuy bạn cũng tin pháp Tịnh Độ, nhưng lòng tin này vẫn còn nửa tin nửa ngờ, và chẳng có tâm nguyện khẩn thiết. Vì nếu bạn có lòng tin chắc chắn, có tâm nguyện thiết tha, thì những thói hư tật xấu, tập khí gì cũng chẳng còn nữa, đều đã xả bỏ sạch. Nếu bạn vẫn còn giữ những thói hư tật xấu, tập khí đó, tức là bạn chẳng có đủ Tín, Nguyện. Vì sao? Vì bạn chẳng hề thông hiểu kinh giáo.
Từ điểm này có thể thấy biết, ngày nay hoằng dương Tịnh Tông trên thế giới không thể nào làm giống như Ấn Quang đại sư. đọc tiếp ➝
26 08 2014 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Quan Thế Âm tiếng Phạn là “Avalokitesvara” dịch sang tiếng Hán là Quan Thế Âm hay Quán Tự Tại… Danh hiệu Quan Thế Âm, nghĩa là quan sát tiếng kêu than của chúng sanh trong thế gian để độ cho họ thoát khổ.
Kinh Bi Hoa cho biết ở vào đời quá khứ có đức Phật ra đời hiệu là Bảo Tạng Như Lai. Thời đó có vua Chuyển Luân Thánh Vương là Vô Chánh Niệm, vua có quan đại thần là Bảo Hải, phụ thân của đức Bảo Tạng khi chưa xuất gia đối trước Đức Phật Bảo Tạng phát ra 48 đại nguyện. Do đó, Đức Bảo Tạng thọ ký cho Vua (khi đó đã là Pháp Tạng Tỳ Kheo) sau này thành Phật hiệu là A Di Đà ở vào thế giới đọc tiếp ➝
25 08 2014 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Hỏi: Là người nữ trong thời kỳ kinh nguyệt, chúng con có được phép tụng Kinh bái sám như những ngày thường được không?
Đáp: Xin thưa ngay là không có gì trở ngại cả. Trong Luật Phật không có ngăn cấm điều nầy. Bởi lẽ, kinh nguyệt là một hiện tượng sinh lý tự nhiên của người phụ nữ. Điều đó, không ai muốn như thế. Đó là một định lý tự nhiên mà không người phụ nữ nào tránh khỏi. Đã thế, thì tại sao Phật tử lại lo sợ? Phật tử đừng có ái ngại lo sợ gì cả. Chỉ lo sợ là Phật tử giải đãi rồi viện cớ lý do mà bỏ ngang sự tu hành, thì đó mới là điều đáng trách và đáng nói. Ngoài ra, đọc tiếp ➝
Các Phúc Đáp Gần Đây