Ban Đầu Mang Tâm Do Dự Nên Khi Vãng Sanh Không Được Đài Vàng

Ban Đầu Mang Tâm Do Dự Nên Khi Vãng Sanh Không Được Đài VàngVào niên hiệu Thiên Giám đời Lương (502-519), Sư Đạo Trân dừng chân ở Lô Sơn. Trước đó từng nghe các ngài Tuệ Viễn, Tuệ Trì, Đàm Thuận v.v… lập nguyện tu Tịnh độ, Sư cũng ngưỡng mộ, nhưng trong lòng còn do dự nên không chuyên tâm trì niệm.

Một hôm, Sư mộng thấy có vài mươi người chèo thuyền vượt biển. Sư hỏi, họ đáp:

– Chúng tôi đi đến nước của Phật A-di-đà!

Sư nói: đọc tiếp ➝

Quả Báo Của Người Ưa Thích Câu Cá

Quả Báo Của Người Ưa Thích Câu CáCâu cá là một hoạt động cực kỳ tàn nhẫn. Bạn thử nghĩ xem, nếu như đem móc câu sắc bén đó, đâm vào môi, vào lưỡi của mình, thì sẽ thấy đau đớn đến tận tim phổi. Nghĩa là, dù thế nào người ta cũng vô phương chịu nỗi. Nhưng nhiều người lại lấy việc câu cá làm thú vui, câu không biết mệt. Thậm chí còn thành lập Câu Lạc Bộ câu cá nữa. Cái lý luận “câu cá có thể đào luyện tính tình” là hoang đường, đây là lời của kẻ chẳng có chút lòng trắc ẩn.

Lâm Giáp Xuân là công chức của chính phủ Thái, tính rất ưa thích câu cá. Ông là hội viên của Câu Lạc Bộ Câu Cá. Những ngày nghỉ cuối tuần, ông thường dong thuyền ra đọc tiếp ➝

Chư Phật Và Các Đại Bồ Tát Đều Khuyên Người Niệm Phật Cầu Sanh Tây Phương

Chư Phật Và Các Đại Bồ Tát Đều Khuyên Người Niệm Phật Cầu Sanh Tây PhươngPháp môn niệm Phật cao cả không cùng, rộng lớn như trời che đất chở. Ðây là pháp môn tổng trì của chư Phật ba đời, là đạo mầu đặc biệt trong một đời giáo hóa của Ðức Thích-ca. Trên như bậc Ðẳng Giác Bồ-tát, không thể vượt ra ngoài phạm vi của môn này, dưới dù kẻ phạm tội nghịch ác cũng được phần tế độ.

Tuy nhiên, bởi pháp môn cao siêu như thế mà phần nhiếp cơ lại quá phổ cập, dùng ít sức mà thu thập kết quả rất mau lẹ lớn lao, nên những vị thông hiểu đôi chút về tông, giáo đều cho là môn tu trì của kẻ ngu phu, ngu phụ. Truy nguyên, cũng do các vị ấy chưa hiểu rõ chỗ lớn, nhỏ, khó, đọc tiếp ➝

Nhờ Đúc Tượng Quán Âm Thấy Phật Di Đà Sanh Về Cực Lạc

Nhờ Đúc Tượng Quán Âm Thấy Phật Di Đà Sanh Về Cực LạcSư Thích Tự Giác người Vọng Đô, Bác Lăng. Năm mười tuổi, Sư làm đệ tử ngài Trí Khâm chùa Khai Nguyên, nơi quận Sư cư trú. Ngài xét thấy Sư có ý chí hơn người nên đặt tên là Tự Giác. Nhân đó, ngài nói đùa:

– Tên đầy ý nghĩa, hẳn có được lợi ích gì chăng?

Sư trả lời:

– Hạt giống Phật do nhân duyên sinh khởi, con đâu thể quên lời dạy của thầy! đọc tiếp ➝