Đường Về Cực Lạc [Audio]

Đường Về Cực LạcThời gian qua, tôi từng tự nghĩ:

Ta cùng thập phương chư Phật đồng một bản chơn giác tánh, Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật há chẳng từng dạy rằng: “Tất cả chúng sanh đều đầy đủ Như Lai trí huệ đức tướng” đó ư!

Từ khi sơ thỉ có thân, không phải là ta sau chư Phật. Tại sao chư Phật, các Ngài đã giải thoát tự tại, đủ vô lượng trí huệ công đức thần thông, mà ta hiện vẫn bị buộc ràng trong vòng sanh tử, đầy vô biên phiền não tội nghiệp khốn khổ? Phải chăng là do vì chư Phật sớm chứng ngộ đọc tiếp ➝

Niệm Phật Cách Nào Chắc Chắn Được Vãng Sanh?

Niệm Phật Cách Nào Chắc Chắn Được Vãng Sanh?Hoà-Thượng Tịnh-Không dạy nhiều điều rất hữu ích. Đối với chúng tôi điều căn bản là, chúng tôi phải tìm ra chỗ nào Hoà-Thượng giảng liên-quan đến câu hỏi của chúng tôi: Niệm Phật cách nào chắc được Vãng Sanh?

Hoà-Thượng Tịnh-Không tu học 40 năm, chuyên dạy rất nhiều kinh-điển Đại-Thừa. Nhưng rồi Ngài giác-ngộ, biết rằng nếu muốn được Vãng Sanh Cực -Lạc, phải đúng lời Thầy của Ngài dạy. Thầy của Hoà-Thượng, là Cư-sĩ Lý-bỉnh-Nam, dạy rằng: “Phải một môn thâm nhập anh mới đạt được“. đọc tiếp ➝

Chuyện Một Vị Sư Niệm Phật Nhưng Nguyện Không Thiết Phải Chịu Luân Hồi

Chuyện Một Vị Sư Niệm Phật Nhưng Nguyện Không Thiết Phải Chịu Luân HồiHoà-Thượng Thích-Thiện-Tâm có kể chuyện một nhà Sư Việt-Nam hồi đời hậu Lê ở chùa Quang-Minh. Công hạnh niệm Phật của vị Sư này tuy có, mà nguyện tâm không chí thiết, nên chẳng được Vãng Sanh.

Tại sao không chí thiết? Vì nhà sư tưởng đâu mình là người xuất gia, ở chùa và niệm Phật mỗi ngày là đủ rồi, nên không quan tâm đến vấn-đề chí thiết phát nguyện Vãng Sanh. Đến chừng lâm chung, nhà Sư Việt thọ sanh làm Vua Nhà Thanh bên Tàu, nhớ có nhiều phước đức.

Một hôm, nhơn nhà Vua dùng nước giếng của một đọc tiếp ➝

Những Truyện Niệm Phật Cảm Ứng Mắt Thấy Tai Nghe [Audio Book]

Những Truyện Niệm Phật Cảm Ứng Mắt Thấy Tai NgheNgười tu Tịnh nghiệp phải nên thực tiễn. Nếu như tu hành mà không niệm Phật, thì cũng giống như người nói ăn mà không có ăn và người đếm tiền của người khác, không có ích gì cho việc tu hành cả. Nói một trượng không bằng làm một tấc! (nói nhiều không bằng làm ít). Đây là lời của ân sư Bính Công (Lý Bính Nam) thường hay khuyên gắng những người tu học. Ngài (Bính Công) hằng tự tu và hóa độ cho người, hai mươi năm ở tại Đài Trung, ngài hoằng dương chánh pháp chưa từng có một ngày gián đoạn, với tâm Từ Bi khuyên người không biết mệt mỏi, khuyên người chân thật niệm Phật, cầu sanh Tây phương, độ người vô đọc tiếp ➝