13 04 2013 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Các liên hữu đồng tu nếu ai đã nghe đĩa giảng pháp khai thị gần đây của Hòa thượng Thích Trí Tịnh sẽ biết đến phần “Tu mót”, bài này nếu chiêm nghiệm kỹ thì thật quá hay, thật có giá trị và kinh nghiệm tu hành.
Hòa thượng giảng: “Các bậc tổ đức ngày xưa khi vào trong đạo liền tìm cách để được định và tuệ. Chúng ta trong thời mạt pháp, lăn lóc trong ồn náo, nhiều chuyện, nhiều việc, nhiều người nên tôi thường nhắc nhở sự tu hành của mình giống như là “tu mót”. Mót thời gian để tu, đừng bỏ qua. Gặp việc thì làm việc. Rảnh việc thì nhiếp tâm niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng. Được một phút đọc tiếp ➝
11 04 2013 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Như vợ chồng ân ái với nhau vốn chẳng bị cấm đoán, nhưng cũng cần phải “tương kính như tân” (kính trọng nhau như khách), nhằm tiếp nối dòng dõi, phải nên giữ chừng mực, chớ nên tham cầu khoái lạc đến nỗi chôn vùi thân mạng! Tuy là người phối ngẫu của mình, tham khoái lạc cũng là phạm giới! Chẳng qua tội ấy so ra nhẹ hơn [tội tà dâm] thôi! Vì thế, cần phải đặt nặng chuyện giới dâm.
Âm – dương thu hút nhau, muôn vật nhờ đó mà sanh. Nam nữ lập gia đình là giềng mối lớn lao của con người. Sanh con đẻ cái, dạy dỗ nên người, trên liên quan đến phong hóa, dưới liên quan đến đọc tiếp ➝
10 04 2013 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Tại Trung Quốc, vào đời Đường, tại bến Hữu Kim ở Thiểm Tây, Bồ Tát thị hiện làm một cô gái bán cá. Cô gái bán cá này lớn lên rất xinh đẹp, mỗi sáng sớm cô xách một giỏ cá, đến thôn trang nọ bán cá. Thanh niên trong thôn thấy cô gái tuổi nhỏ xinh đẹp, chẳng ngừng theo đuổi cô. Mỗi chàng thanh niên đều hy vọng sẽ được cùng cô kết duyên giai ngẫu. Do quá nhiều người theo đuổi khiến cô gái bán cá không biết giải quyết như thế nào, cô bèn nghĩ ra một cách, bảo cùng những chàng thanh niên trong thôn:
– Các anh nhiều người quá, em chỉ có một thân đọc tiếp ➝
08 04 2013 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Trong niên hiệu Đại Lịch (766-779) đời Đường Đại Tông, có một ẩn sĩ tên là Lý Nguyên, biến nhà thành chùa Huệ Lâm, thỉnh thiền sư Viên Trạch làm Trụ Trì. Về sau, Lý Nguyên muốn đi Tứ Xuyên triều bái núi Nga My; do vậy, bèn ước hẹn Viên Trạch cùng đi. Viên Trạch muốn theo đường Trường An đi qua Tà Cốc, đi theo đường bộ; Lý Nguyên muốn từ Kinh Châu vào Giáp Sơn, đi theo đường thủy. Hai người ý kiến bất đồng đều là vì có nguyên do. Lý Nguyên không biết chuyện của Viên Trạch, nhưng Viên Trạch hiểu rõ tâm của Lý Nguyên: Sợ đến Trường An rất có thể bị người ta ngờ vực ông ta muốn làm quan, nên Sư đi theo đường Kinh Châu. đọc tiếp ➝
Các Phúc Đáp Gần Đây