12 06 2022 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Vào đời Thanh, tại Thượng Hải, phu nhân của một viên ngoại họ Trương mắc phải một chứng bệnh nan y, danh y trong vùng đều phải bó tay. Sau cùng, viên-ngoại mời được một lương y từ Giang-Nam đến. Lương y bắt mạch xong, liền ra một toa thuốc, trong đó phải dùng đến 100 cái lưỡi của chim bồ câu. Viên ngoại sai người ra chợ mua 100 con chim bồ câu về, đợi sáng hôm sau cắt lưỡi làm thuốc cho vợ mình. Trong đêm hôm đó, vợ của vị viên ngoại nằm trên giường bệnh, nghe thấy tiếng chim bồ câu kêu, rất lấy làm lạ, bèn hỏi nguyên do. Viên ngoại đáp rằng:
– Trong toa thuốc của vị danh y cần phải dùng đến 100 cái lưỡi đọc tiếp ➝
05 06 2022 | Chuyện Nhân Quả |
Ở thành phố Long Xuyên, những tay chọi gà chuyên nghiệp đều biết đến danh ông Mười (ở khóm Tây Khánh, Mỹ Hòa) là một tay chăm gà đá thiện nghệ. Tiếng tăm của ông Mười lan xa, nổi tiếng khắp vùng.
Nghề này tuy rất công phu nhưng dễ kiếm tiền. Song người nuôi phải có kinh nghiệm, cẩn thận và tỉ mỉ. Để có được một con gà độ đủ sức đưa ra “chiến trường”, ông Mười phải xổ liên tục (cho đá thử trước), xem chân, xem tướng, coi vẩy, coi mắt… để đánh giá khả năng chịu đòn và tránh đòn, đặc biệt là đòn đá phải đẹp và hiểm. Sau đó mới tỉa lông ở các vùng đầu, cổ, ức đọc tiếp ➝
29 05 2022 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Ví như có người ở chỗ khuất khúc nơi đồng hoang gặp phải oán tặc vung gươm hùng hổ chạy đến toan giết. Người ấy rảo chạy, thấy phải vượt sông. Nếu vượt được sông thì đầu cổ mới còn. Lúc bấy giờ, chỉ nghĩ phương cách vượt sông: “Ta đến bên bờ sông, mặc áo mà lội hay là cởi áo mà bơi? Nếu vẫn mặc áo sợ chẳng qua nổi. Nếu cởi áo ra, e không kịp nữa!” Chỉ có ý niệm ấy, không còn duyên nào khác. Nghĩ cách nào vượt được sông chính là nhất niệm. Dụng tâm chẳng tạp như vậy thì gọi là thập niệm tiếp nối.
Hành giả cũng vậy, niệm A Di Ðà Phật như kẻ kia đọc tiếp ➝
22 05 2022 | Chuyện Nhân Quả |
Trầm Văn Bảo là một nhân sĩ đất Thái Hồ. Bình sinh ông thích làm việc thiện, cả nhà đều vun bồi công đức, siêng năng bố thí, thường thường phóng sinh.
“Cứ vào buổi trưa đến nhà thợ săn mua được con chim nào đều đem phóng sinh hết cả sao?” – Có người hỏi thế.
“Đúng vậy, lâu nay thường phóng sinh bằng cách ấy”. – Bà của y đáp.
“Có làm như thế thì giờ đây bọn chúng mới được tự do, tự tại bay bổng trên bầu trời bao la, hoặc nhởn nhơ nơi rừng sâu núi đọc tiếp ➝
Các Phúc Đáp Gần Đây