22 11 2020 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Phật nói kinh A Di Ðà, điều Phật nói đến là pháp chấp trì danh hiệu, không cần tham cứu hay quán tưởng, cũng khỏi nhọc quán tượng, chỉ cần nhất tâm tâm niệm hồng danh vạn đức A Di Ðà Phật, hoặc thêm hai chữ “Nam mô” càng biểu thị ý quy kính. Pháp niệm Phật quý ở chỗ nhất tâm, miệng niệm tâm niệm, tâm khẩu nhất như. Nếu chỉ miệng niệm tâm không niệm ắt không hiệu quả, tâm niệm miệng không niệm thì không ngại gì. Phải niệm niệm tương tục, chớ để gián đoạn, tinh tấn không ngừng thì nhụy sen trong ao thất bảo ở cõi Tây phương ngày một thêm lớn; nhụy sen này tuy là vật vô tình nhưng rất cảm ứng. Lúc chúng sinh đọc tiếp ➝
15 11 2020 | Chuyện Nhân Quả |
Khi đức Phật đang thuyết pháp tại tinh xá Kỳ Viên, có hai vị tỳ-kheo mới học Phật pháp chưa bao lâu, nên từ nước La-duyệt-kỳ phát tâm tìm đến để được gặp Phật, nghe Pháp.
Đường đi quá xa xôi, lại gặp lúc trời khô hạn, hai vị bị thiếu nước uống nên khát đến mức sắp chết. Bỗng gặp một hố sâu, bên dưới có một ít nước, nhưng trong nước lại có rất nhiều trùng nhỏ li ti, theo giới luật thì không thể uống nước ấy.
Một vị nói: “Chúng ta nên uống nước này, vì như thế đọc tiếp ➝
08 11 2020 | Suy Gẫm & Thực Hành |
Trước đây lúc tôi đến Nam Kinh, Hồ Nam và Ðài Bắc giảng kinh, nghe có pháp sư truyền pháp Mật tông, luôn khuyên người tu Mật tông không cần phải ăn chay. Còn trì giới thì đang là Tiểu thừa, Ðại thừa là lìa tất cả tướng, còn có trì phạm sao? Ngày xưa lúc Phật còn tại thế, cũng cho phép Sa môn ăn ngũ tịnh nhục. Lại nói rằng, ăn thịt chúng sinh tức là độ chúng sinh ấy, không biết những lời này lấy ra ở kinh luận nào? Tôi chỉ biết Bồ Tát đủ đồng thể đại bi, thấy tất cả bàng sinh đều có tri giác, chúng nó cũng như ta, đầy đủ Phật tánh, không nỡ sát nó, lấy thịt để cung phụng cho ta. Nếu nói ăn thịt nó tức là độ nó, như vậy thì phải nên bình đẳng đọc tiếp ➝
01 11 2020 | Gương Vãng Sanh |
Xài cho người khác, ông như một ông hoàng rộng rãi; xài cho riêng mình, ông như một người keo kiệt! Đó là ông Mai Văn Trung sinh năm 1923, nguyên quán Ngã Bảy, Phụng Hiệp, Cần Thơ. Thân phụ là cụ ông Mai Văn Dầy, thân mẫu là cụ bà Phạm Thị Quyến. Ông là con thứ sáu trong gia đình có bảy anh em.
Năm 1940, lúc 17 tuổi, ông có cùng thân phụ đến làng Nhơn Nghĩa, Xà No, quy y Tam bảo, chính thức trở thành cư sĩ tại gia, mỗi tháng ăn chay bốn ngày và sớm chiều hai thời lễ bái sám nguyện. đọc tiếp ➝
Các Phúc Đáp Gần Đây