Rắn Nhập Vào Người Xin Được Cúng Chay Và Tụng Kinh Siêu Độ

Rắn Nhập Vào Người Xin Được Cúng Chay Và Tụng Kinh Siêu ĐộÔng Tào Lỗ Xuyên ở Tô Châu có đứa con gái gả về nhà họ Văn. Một hôm, có con rắn rượt đuổi theo con chim câu, gia nhân trông thấy liền đánh chết.

Qua mấy hôm sau, rắn nhập hồn vào cô con gái của Tào Lỗ Xuyên, mượn xác nói rằng: “Ta vốn là Thái thú Kinh Châu, gặp lúc Hầu Cảnh làm loạn[1], đuổi ta đến chỗ bờ sông, ta bị té xuống sông mà chết, không biết cha mẹ, vợ con ta lúc này có được bình an hay không?”

Tào Lỗ Xuyên nghe vậy kinh hãi, nói: “Hầu Cảnh là người của thời Lục triều[2], nay là đời Minh đọc tiếp ➝

Phóng Sinh Có Công Đức Đầy Đủ Trọn Vẹn Nhất So Với Các Việc Thiện Khác

Phóng Sinh Có Công Đức Đầy Đủ Trọn Vẹn Nhất So Với Các Việc Thiện KhácTrong kinh Lăng Nghiêm, Phật dạy: ”Ăn thịt đồng tội với giết hại”. Phần lớn chúng ta đều có thói quen ăn thịt. Mỗi ngày ăn thịt, chúng ta đã vô tình gián tiếp tạo nhiều việc sát hại sinh mạng. Đối với chúng sinh, chúng ta đã tạo ra sự oán thù sâu như biển. Mỗi ngày tạo vô số, vô biên tội lỗi về sau nhân quả báo ứng sẽ đến, khi đó nợ máu giết hại phải đền trả sòng phẳng. Cho nên, làm người trên cõi đời này, luôn gặp nhiều bất hạnh thảm thương. Vì thế, sửa đổi thói quen xấu nên phải từ việc xấu ác sửa đổi trước, cố gắng ăn chay và phóng sinh. Người có căn duyên lớn, đã biết ăn thịt và giết hại là tội cực ác, liền phải dứt bỏ hoàn toàn thói quen đọc tiếp ➝

Cứu Kiến Được Kiến Trả Ơn Thoát Nạn

Cứu Kiến Được Kiến Trả Ơn Thoát NạnHuyện Phú Dương thuộc đất Ngô có người tên Đổng Chiêu Chi, một hôm đi thuyền qua sông Tiền Đường bỗng nhìn thấy dưới sông có con kiến bò trên một thân cây lau trôi giữa dòng nước, muốn vớt thân cây lau lên thuyền để cứu con kiến nhưng người trên thuyền không cho, ông liền dùng một sợi dây buộc vào cây lau để kéo đi theo thuyền, cuối cùng đưa được con kiến vào bờ.

Đêm đó, Đổng Chiêu Chi nằm mộng thấy một người mặc áo đen đến gặp mình để tạ ơn, nói rằng: “Tôi là vua kiến, do bất cẩn mà rơi xuống sông đọc tiếp ➝

Tán Tâm Niệm Phật Không Gián Đoạn Sẽ Tự Có Thể Đạt Được Nhất Tâm

Tán Tâm Niệm Phật Không Gián Đoạn Sẽ Tự Có Thể Đạt Được Nhất TâmNói “chẳng cầu nhất tâm” ắt sẽ có kẻ nghi ngờ: “Nhất tâm bất loạn là giáo thuyết dạy trong kinh Di Ðà. Tán tâm niệm Phật là điều bị tổ sư quở trách, sao lại bảo là lấy chánh làm tà, lấy sai làm đúng?”

Xin đáp: “Ðáng tiếc là ông chưa thường niệm Phật lâu ngày. Nếu thường niệm Phật lâu ngày thì ắt sẽ biết là nhất tâm bất loạn quyết định là do tán tâm niệm Phật mà thành, lẽ đâu lại coi là chuyện tầm thường! Nếu đã chẳng tán tâm niệm Phật từ trước thì làm sao thành tựu nổi nhất tâm? Nếu ai quả thực đọc tiếp ➝