Bốn Câu Chuyện Cảm Ứng Khiến Một Cụ Ông Tin Phật Niệm Phật

Bốn Câu Chuyện Cảm Ứng Khiến Một Cụ Ông Tin Phật Niệm PhậtCâu chuyện thứ nhất: Hành thiện tăng tuổi thọ, chân thật không hư dối

Ông Lưu Thừa Diệp là ông nội của em rễ tôi, tôi cũng gọi ông là ông nội. Khi xưa, ông là quân nhân hơn hai mươi tuổi ông đã tin Bồ Tát Quán Thế Âm, hễ gặp ách nạn là cầu Bồ Tát phù hộ. Có một lần nọ, ông bị viên đạn bắn vào ngực, may nhờ hai đồng tiền Tây Dương dội ngược trở ra thoát nạn. Lại một lần khác, cấp trên ra lệnh cho ông bảo vệ cây cầu (lúc đó ông là trung đội trưởng), không cho bất kỳ ai qua cầu, bộ đội qua xong là cho nổ phá cầu. Gặp lúc dân làng đọc tiếp ➝

Mỗi Ngày Chúng Ta Phải Tự Hỏi: Ngày Nay Việc Lớn Sinh Tử Của Mình Đã Chuẩn Bị Được Bao Nhiêu?

Mỗi Ngày Chúng Ta Phải Tự Hỏi: Ngày Nay Việc Lớn Sinh Tử Của Mình Đã Chuẩn Bị Được Bao Nhiêu?Vạn sự vạn vật trong trời đất vũ trụ này đều do nhân duyên hoà hợp mà thành. Duyên tụ hội gọi là sinh, duyên tan rã gọi là diệt. Tan tụ có lúc sinh diệt vô thường. Chúng ta có duyên gặp nhau một chỗ để học Phật, đều do duyên nhiều đời đến nay, trồng xuống vô số nhân duyên Bồ-đề. Chúng ta mỗi người đều nên khéo léo, nuối tiếc nhân duyên thù thắng khó gặp này. Chỉ niệm vô thường, khéo léo lắm lấy cơ duyên tu học. Phải nỗ lực tinh tấn, không giải đãi lười biếng để một đời thành tựu việc lớn giải thoát sinh tử.

Đức Bồ-tát Phổ Hiền nói kệ rằng: đọc tiếp ➝

Hai Cụ Ông Cùng Làng Niệm Phật Được Vãng Sanh

Hai Cụ Ông Cùng Làng Niệm Phật Được Vãng SanhTô Kỳ Sơn là người Côn Sơn, tên thật là Khởi Phụng, thời còn trẻ hướng theo thiền tông, đi tham học với các bậc thiện tri thức khắp nơi, cũng đã có chỗ ngộ nhập lẽ thiền. Ông suốt một đời giữ giới không giết hại, cho dù trùng kiến cũng không làm tổn thương.

Về già, ông hết lòng chuyên tu Tịnh độ, trong lúc đi đứng nằm ngồi vẫn luôn duy trì câu niệm Phật, không hề gián đoạn. Vào năm Kỷ Mão thuộc niên hiệu Khang Hy, ông được 80 tuổi, gặp lúc trời quá lạnh, ông quấn chăn mà ngồi niệm Phật. Khoảng trưa ngày 26 tháng 11, ông bảo đọc tiếp ➝

Vì Sao Thời Nay Chọn Pháp Môn Tịnh Độ Mới Là Chân Chánh Cứu Cánh?

Vì Sao Thời Nay Chọn Pháp Môn Tịnh Độ Mới Là Chân Chánh Cứu Cánh?Người học Phật cần phải có thêm sự sáng suốt, nghĩa là chúng ta phải cẩn thận lựa chọn pháp môn đơn giản, dễ dàng thành tựu. Mạng sống có hạn, đời người vô thường. Không có nhiều thời gian và cơ hội cho chúng ta bỏ phí. Thời xưa, Tổ sư như ngài Vĩnh Minh, Liên Trì, Triệt Ngộ đều là những bậc đại đức trong thiền môn. Các ngài tham thiền cho đến lúc cuối cùng, đều biết con đường này đi không thông. Ngược lại, về sau này đều quay về niệm Phật với lý tức tâm tịnh độ. Gần đây như Lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam, đầu tiên cũng học thiền, rồi sang học mật. Học xong được mấy năm, sau rồi cũng trở về pháp môn Tịnh độ, hành trì niệm Phật đọc tiếp ➝