Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát Thọ Ký [Video]

Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát Thọ KýQuan Thế Âm tiếng Phạn là “Avalokitesvara” dịch sang tiếng Hán là Quan Thế Âm hay Quán Tự Tại… Danh hiệu Quan Thế Âm, nghĩa là quan sát tiếng kêu than của chúng sanh trong thế gian để độ cho họ thoát khổ.

Kinh Bi Hoa cho biết ở vào đời quá khứ có đức Phật ra đời hiệu là Bảo Tạng Như Lai. Thời đó có vua Chuyển Luân Thánh Vương là Vô Chánh Niệm, vua có quan đại thần là Bảo Hải, phụ thân của đức Bảo Tạng khi chưa xuất gia đối trước Đức Phật Bảo Tạng phát ra 48 đại nguyện. Do đó, Đức Bảo Tạng thọ ký cho Vua (khi đó đã là Pháp Tạng Tỳ Kheo) sau này thành Phật hiệu là A Di Đà ở vào thế giới đọc tiếp ➝

Quả Báo của Ba Ác Nghiệp Tham, Sân, Si

Quả Báo của Ba Ác Nghiệp Tham, Sân, SiPhật bảo, người đời thường cùng nhau tranh cạnh những chuyện thế tục không quan trọng khẩn yếu, chẳng coi trọng đại sự cấp bách nơi bản thân, chẳng biết vô thường nhanh chóng, sanh tử là việc lớn; chỉ tham danh lợi nên tranh đấu hơn thua, sầu khổ muôn bề, chẳng biết lúc nào thoát khỏi. Chúng sanh chướng sâu, nghiệp nặng, ba độc (tham, sân, si) lừng lẫy. Do si hoặc nên tạo nghiệp khổ báo vô tận, chìm đắm trong biển khổ đau đớn không cách gì diễn tả nổi. Vì thế, Phật thương xót khuyên bảo nên chán lìa. Phật dạy răn, khuyên lơn chúng sanh nên dứt ác làm lành, tinh tấn hành đạo, cầu sanh Cực Lạc. đọc tiếp ➝

Dùng Phương Tiện Thiện Xảo Độ Mẹ Thoát Mê

Dùng Phương Tiện Thiện Xảo Độ Mẹ Thoát MêĐại sư Cầu Na Bạt Ma, tức Công Đức Khải. Sau khi xuất gia, ngài tinh tấn tu trì, nghiên cứu kinh điển, do sự thông minh dĩnh ngộ, thiên tư hơn người lại thêm nỗ lực nghiên cứu học hỏi. Nhân đó, trí tuệ mở sáng, tinh thông mọi sách vở. Hơn nữa đạo hạnh cao thâm, có thể nói là một vị Đại sư hành trì gồm đủ, rất được mọi người từ triều đình đến dân dã đều kính trọng.

Đại sư Cầu Na Bạt Ma vốn dòng Sát lợi, mẹ ngài chẳng hề tin tưởng Phật pháp mà lại ưa ăn thịt. Cầu Na Bạt Ma khuyên mẹ ăn chay, nhưng luôn luôn bị cự tuyệt. Có một lần, người mẹ đòi đọc tiếp ➝

Như Thế Nào Gọi Là Lão Thật Niệm Phật?

Như Thế Nào Gọi Là Lão Thật Niệm Phật?Chúng ta muốn vãng sanh Cực Lạc thế giới thì phải “thật thà niệm Phật” (lão thật niệm Phật), không thể không thật thà niệm. Thật thà niệm là chuyên nhất tâm mình mà niệm, không màng sẽ thành Phật hay không thành Phật, cũng không màng sẽ được vãng sanh hay không vãng sanh. Phải dụng công ngay ở điểm nầy, mà khi niệm Phật đã thành thục chuyên nhất, được nhất tâm bất loạn rồi, thì khi sắp lâm chung đức A Di Ðà nhất định tiếp rước quý vị đưa đến thành Phật…

Phật pháp rộng sâu rất nhiệm mầu,
Trăm nghìn muôn kiếp khó tìm cầu. đọc tiếp ➝

Đường Về Cõi Tịnh

Đường Về Cõi TịnhĐường về Cõi Tịnh nào có cách ngăn chi. Phàm thánh đều là cùng đi chung trên một con đường này tìm về Cực Lạc.

Nếu ai biết lìa tâm phân biệt, xả ly ái trước, dùng tâm chí thành tin ưa, cầu sanh Cực Lạc thì chỉ cần nương vào tha lực đại từ đại bi của từ phụ A Di Đà, cúi đầu chắp tay trước tướng bạch ngọc hào, niệm một câu Phật hiệu “A Di Đà Phật”, ngay trong khoảng sát na đã đến được nơi mình mong mõi, thoát khỏi biển lớn sanh tử. Nhưng nếu ai dùng tâm phân biệt của phàm phu mà suy nghĩ thì khó hiểu thấu nổi ý nghĩa của câu: “một niệm hồi quang ắt dễ về”. đọc tiếp ➝